Sau nửa đầu 2023 khoảng thời gian trầm lắng của thị trường bđs 2023. Thị trường bds Việt Nam dần đi vào quỹ đạo ổn định. Phát triển đồng đều trên mọi phân khúc. Các doanh nghiệp cũng theo đó mà linh hoạt hơn trong việc cơ cấu loại hình và quy mô những bđs của mình.
Thực trạng thị trường bđs 2023
Đánh giá một cách toàn diện, sau thời gian hoạt động trì trệ. Thị trường BĐS Việt Nam có xu hướng phát triển ổn định. Đồng đều trên mọi phân khúc. Doanh nghiệp (DN) BĐS đã linh hoạt hơn trong việc cơ cấu loại hình và quy mô sản phẩm. Người dân cũng đã có kinh nghiệm hơn trong việc ký kết mua bán, đầu tư vào BĐS. Các dự án hoàn thành được đưa vào sử dụng nhiều hơn. Trong khi cơ cấu sản phẩm của DN cũng sát với nhu cầu ở thực của người dân hơn.
Mặc dù, thị trường đang chứng kiến sự tăng trưởng tốt cả về nhu cầu và thanh khoản. Tuy nhiên, trong ngắn hạn, khó khăn về tiếp cận vốn và triển khai thủ tục hành chính. Đang khiến thị trường tăng trưởng chậm lại.
Trong những năm qua, thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam đã trải qua những bước thăng, trầm nhất định. Khảo sát cho thấy, từ cuối năm 2003 đến hết năm 2006. Từ đầu năm 2008 đến nay, thị trường nhà đất đóng băng cục bộ. Làm sụt giảm vai trò chiến lược của hệ thống thị trường BĐS. Gây thất thu ngân sách nhà nước, lãng phí nguồn tài nguyên đất…
Một số điểm hạn chế của thị trường bđs 2023
Hạn chế về nguồn vốn
Năm 2018, mức tăng trưởng tín dụng tối đa mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giao cho các ngân hàng thương mại (NHTM) là 14%. Thấp hơn nhiều so với các năm trước (khoảng 17% – 18%). Nhưng đến tháng 6/2018, nhiều ngân hàng đã dần cạn tín dụng được cấp từ đầu năm. Để khắc phục tình trạng trên, ngày 31/7/2018, NHNN đã ban hành Thông tư số 16/2018/TT-NHNN. Sửa đổi Thông tư số 36/2014/TT-NHNN quy định các giới hạn.
Tỷ lệ bảo đảm an toàn của các ngân hàng trong hoạt động của tổ chức tín dụng (TCTD). Theo đó, từ 1/1/2019, tỷ lệ đảm bảo an toàn giảm xuống 40%. Đối với ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Giữ nguyên đối với TCTD phi ngân hàng. NHNN cũng yêu cầu các NHTM kiểm soát chặt tăng trưởng tín dụng.Hạn chế cho vay vào các lĩnh vực rủi ro như BĐS, chứng khoán, đồng thời, nâng hệ số rủi ro cho vay BĐS từ 150% lên 200%…
Hạn chế về thủ tục hành chính
Hiện nay nhà nước chính phủ đang thúc đẩy những công tác phòng chống tham nhũng. Nhằm làm sạch lại bộ máy hiện tính minh bạch hóa công quyền. Đồng thời xử lý nghiêm khắc các cán bộ nhà nước phạm sai lầm. Có những hành vi tham nhũng hoặc trái pháp luật ăn chặn tiền của người dân
Hạn chế về việc giải phóng mặt bằng
Công tác giải phóng mặt bằng ngày càng khó khăn. Do DN khó đạt được thỏa thuận với tất cả người sử dụng đất. Thực trạng này là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng nhiều dự án treo kéo dài. Tác động và làm giảm năng lực các dự án BĐS trung cấp và bình dân.
Đề xuất và khuyến nghị cho các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp cần đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Trước hết là đảm bảo chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu, chuẩn bị được quỹ đất dự án. Chất lượng công trình, tiến độ thực hiện dự án, tính minh bạch trong quản trị DN… Để đủ điều kiện tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng. Các DN cần chuẩn bị sẵn sàng các nguồn vốn khác thay thế do ngày càng khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng. Theo Thông tư số 36/2014/TT-NHNN và Thông tư số 16/2018/TT-NHNN của NHNN kể từ ngày 01/01/2019. Các TCTD chỉ được sử dụng tối đa 40% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn và dài hạn.
Xem thêm:->>>Thị trường bất động sản hiện nay
Doanh nghiệp cần xác định và đặt lợi ích của khách hàng lên trên hết. Đảm bảo chất lượng công trình, tiến độ thi công, bàn giao nhà. Coi trọng công tác hậu mãi, chăm sóc khách hàng. Để có thể huy động được nguồn vốn ứng trước của khách hàng theo đúng quy định (NĐT được huy động đến 70% giá trị hợp đồng nếu chưa bàn giao nhà. Được huy động đến 95% giá trị hợp đồng nếu đã bàn giao nhà).
Quan tâm 03 tiêu chí an toàn quan trọng trong xây dựng và quản trị DN. An toàn về pháp lý với tinh thần thượng tôn pháp luật. An toàn về tài chính và tín dụng DN, coi trọng quản lý đòn bẩy tài chính. Đặc biệt là quản lý rủi ro các khoản vay trung – dài hạn có lãi suất thả nổi hoặc vay bằng ngoại tệ. An toàn về mô hình tổ chức và nhân sự, trước hết là các nhân sự chủ chốt của DN. Đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0..
Thị trường bđs 2023 đầu năm hơi trầm lắng nhưng đó cũng không phải là lý do khiến các doanh nghiệp chững lại. Trên đây là những thực trạng cũng như giải pháp đưa ra giúp doanh nghiệp bùng nổ những tháng cuối năm trong lĩnh vực bđs. Đọc thêm nhiều tin tức hot ngay tại Kinhtedautu.vn!