Lạm phát là gì? Và nên đầu tư gì khi lạm phát tăng cao
Lạm phát (Inflaction) được hiểu là sự tăng mức giá chung của các hàng hóa, dịch vụ trên thị trường một cách liên tục theo thời gian và làm mất giá trị của một loại tіềɴ tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng cao trong một thời gian dài một loại đơn vị tіềɴ tệ sẽ giảm giá trị mua được ít hàng hóa hơn so với thời gian trước. Do đó lạm phát phản ánh thực tế sự suy giảm sức mua của một đơn vị tіềɴ tệ.

Lạm phát theo từng mức độ:
Lạm phát tự nhiên: 0 – dưới 10%
Lạm phát phi mã: 10 – dưới 1000%
Siêu lạm phát: trên 1000%
Trên thực tế, các quốc gia luôn cố gắng duy trì lạm phát trong mức 0-5% là con số lý tưởng.
Nguyên nhân dẫn đến lạm phát tăng?
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra lạm phát nhưng nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát có thể hiểu là do nhu cầu thị trường về mặt hàng tăng lên, giá cả tăng kèm theo khối lượng tіềɴ được lưu hành tăng lên khi nhà nước phát hành thêm tіềɴ do những nhu cầu tác động (chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, lạm phát v.v…). Trong khi đó, số lượng hàng hoá không tăng khiến người dân sở hữu lượng tіềɴ dư thừa sẽ tranh mua khiến giá cả tăng vọt.
Lạm phát đang đe dọa vào tiết kiệm của mỗi gia đình. Trong khi chiến tranh giữa Nga và Ukraina ngày càng căng thẳng, chuỗi cung ứng toàn cầu bị ảnh hưởng, đẩy giá xăng cũng như chi phí các mặt hàng thiết yếu tăng ngoài tầm kiểm soát.
Về lâu dài, lạm phát sẽ đe dọa đến các khoản sinh lời thu từ tіềɴ gửi tiết kiệm, dù là mưc sinh lời cố định từ ngân hàng hay từ trái phiếu, cổ phiếu hoặc tài sản, trong thời kỳ bình ổn những cách này mang lại mức sinh lời cao nhưng độ rủi ro cũng không phải là thấp.
Tháng 2, lạm phát tại Mỹ đã đat đến 7% so với cùng kỳ, đây là mức lạm phát cao nhất trong một thập kỷ vừa qua. Riêng tại thị trường Việt Nam, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 của Việt Nam chỉ tăng 1,84% so với năm trước, Quý 1 năm 2022, chỉ số CPI đã có nhiều biến động, tăng 1,92% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó do chiến sự thế giới tác động vào giá xăng tăng đến 48,48% so với cùng kỳ năm ngoái.

Thời điểm này, nhà đầu tư cần cân nhắc trước quyết định đầu tư vào bất kỳ lĩnh vực nào để bảo vệ được nguồn vốn trước những rủi ro, mà vẫn có mức sinh lời cao.
Ảnh hưởng lạm phát đến nền kinh tế
Lạm phát có những tác động đến nền kinh tế của một đất nước theo nhiều mặt gồm cả tích cực và tiêu cực. Trong đó:
Về mặt tích cực
Khi tốc độ lạm phát nhẹ, tầm từ 2 – 5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang phát triển nói chung là tốt, sẽ mang lại một số lợi ích cho nền kinh tế như sau:
- Kích thích tiêu dùng, vɑу nợ, đầu tư, giảm bớt thất nghiệp trong xã hội.
- Giúp chính phủ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư vào những lĩnh vực kém ưu tiên thông qua mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập và các nguồn lực trong xã hội theo các định hướng mục tiêu và trong khoảng thời gian nhất định có chọn lọc.
Về mặt tiêu cực
Khi lạm phát xảy ra trong một thời gian đủ dài và liên tục tăng cao thì sẽ ảnh hưởng xấu hơn đến nền kinh tế, gây bất ổn trong chính trị và xã hội một quốc gia. Tác động đầu tiên là mức sinh lời.
Lạm phát tác động lên lãі sꙡất
Khi lạm phát tăng cao thì đây là sự tác động tiêu cực nhất.
Trong khi đó: Lãі sꙡất thực = Lãі sꙡất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát.
Nhằm duy trì hoạt động ổn định, ngân hàng cần ổn định mức sinh lời thực. Hạn chế việc tăng lãі sꙡất danh nghĩa theo lạm phát, việc tăng lãі sꙡất danh nghĩa lâu dài sẽ tác động trực tiếp đến nền kinh tế nói chung dẫn đến suy thoái kinh tế và nạn thất nghiệp sẽ gia tăng nhanh chóng.
Lạm phát – thu nhập thực tế
Có một mối liên hệ giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người lao động, thu nhập này thay đổi theo sự thay đổi của lạm phát. Khi lạm phát có xu hướng tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không có sự thay đổi thì thu nhập thực tế của người lao động giảm xuống.
Lạm phát không tác động làm giảm giá trị thật của những tài sản cố định mà nó còn làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi, giảm thu nhập thực từ các khoản lãi, các khoản sinh lời. Tỷ lệ lạm phát cao đồng nghĩa với việc lãі sꙡất mà người đi vɑу phải trả cũng sẽ cao hơn nên họ bù đắp bằng cách tăng lãі sꙡất. Điều này là do tỷ lệ lạm phát cao có thể đồng nghĩa với việc việc vɑу tіềɴ trở nên đắt hơn.
Từ đó, khi lạm phát kéo dài, thu nhập ròng của người dân không được cải thiện dẫn đến những hậu quả khó lường như suy thoái kinh tế, thất nghiệp tăng, đời sống của người lao động trở nên khó khăn hơn sẽ làm giảm lòng tin của người dân đối với Chính phủ…
Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng
Khi lạm phát tăng lên, giá trị của đồng tіềɴ giảm xuống, người đi vɑу sẽ có lợi trong việc vɑу vốn trả góp để đầu cơ kiếm lợi. Do vậy nhu cầu tіềɴ vɑу tăng, đẩy lãі sꙡất lên cao.
Lạm phát tăng cao còn khiến những người thừa tіềɴ và giàu có, dùng tіềɴ của mình vơ vét và thu gom hàng hoá, thâu tóm tài sản, gây ra tình trạng mất cân bằng giữa cung – cầu trên thị trường, giá cả hàng hoá cũng lên tăng lên cao hơn và không có dấu hiệu hạ nhiệt ngay cả khi tình trạng lạm phát được kiểm soát.
Cuối cùng, những người dân có thu nhập thấp vốn đã nghèo càng trở nên khốn khó hơn. Họ thậm chí không mua nổi những hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, trong khi đó, những kẻ đầu cơ đã thâu tóm sạch hàng hoá, đẩy giá bán lên cao gây lũng đoạn thị trường. Tình trạng lạm phát như vậy tác động đến nền kinh tế nói chung và tạo ra khoảng cách lớn về thu nhập, phân hóa giữa người giàu và người nghèo ngày càng rõ rệt.
Lạm phát và nợ quốc gia
Lạm phát cao làm cho Chính phủ được lợi do tіềɴ tɦꙡế thu nhập áp vào người dân, nhưng những khoản nợ nước ngoài sẽ trở nên trầm trọng hơn. Chính phủ được lợi nếu tận dụng nguồn vốn trong nước thông qua hình thức thu nhập tɦꙡế nhưng sẽ bị thiệt nếu như vɑу nợ nước ngoài. Lý do là vì: lạm phát đã làm tỷ giá giá tăng và đồng tіềɴ trong nước trở nên mất giá nhanh hơn so với đồng tіềɴ nước ngoài tính trên các khoản nợ.
- Tóm lại, lạm phát là con dao 2 lưỡi của nền kinh tế thị trường với sự biến đổi liên tục khi có tác động, nó vừa có tác hại lẫn lợi ích. Khi nền kinh tế có thể duy trì và điều tiết được thì lạm phát được duy trì ở mức độ vừa phải thì nó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, còn ngược lại nếu không kiểm soát được lạm phát thì sẽ gián tiếp làm nền kinh tế trượt dài trong bất ổn nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng đến chính trị và niềm tin của người dân đối với chính phủ.
Tác động của lạm phát đến một số kênh đầu tư:
Kênh đầu tư Bất động sản: Đầu tư vào bất động sản trong thời điểm lạm phát có phải điều nên làm? Nếu bạn dư giả nguồn vốn, đây được coi là một khoản đầu tư tốt vì nó tạo ra thu nhập từ việc cho thuê lại, chi trả được khoản vɑу cố định từ ngân hàng, và trong tương lai giá trị tài sản không ngừng tăng lên. Không chỉ vậy, nhà đầu tư có thể thế chấp bất động sản này để mua thêm bất động sản khác.
Để thành công là mua đúng bất động sản là đúng vị trí và đúng thời điểm. Đồng thời hãy xác định đó là kênh đầu tư dài hạn, tài sản sẽ tăng lên trong tương lai.
Nhược điểm khi đầu tư vào bất động sản là tính thanh khoản không cao, nhà đầu tư cần thời gian nếu muốn rút vốn hoặc có lãi, thông thường là mất vài tháng để bán được với giá mình mong muốn.
Gửi tiết kiệm ngân hàng
Đây là kênh được cho là an toàn và ổn đinh nhất đến thời điểm hiện tại. Nếu bạn ó một số tіềɴ, gửi ngân hàng và lấy lãі sꙡất ổn định là điều tuyệt vời, ở bất cứ thời điểm nào bạn vẫn có thể rút tіềɴ mặt nếu cần. Tuy nhiên lãі sꙡất tіềɴ gửi hiện tại khá thấp. Khi nhu cầu vɑу tăng, kéo theo lãі sꙡất tіềɴ gửi tăng, từ đó người gửi tіềɴ cũng được hưởng lợi nhiều hơn nhờ tіềɴ lãi được tăng theo.
Tuy vậy, tіềɴ mặt trong thời kỳ lạm phát không được coi như là khoản đầu tư khả thi so với bất động sản hay trái phiếu cổ phiếu. tіềɴ gửi chỉ mang tính chất ổn định, an toàn lâu dài cho những người muốn tránh rủi ro.
Các khoản đầu tư có lãі sꙡất cố định
Trái phiếu chính phủ là khoản đầu tư có lãі sꙡất cố định và an toàn nhất ở thời điểm hiện tại. Tіềɴ huy động từ việc bán trái phiếu chính phủ sẽ được sử dụng để xây dựng, tu sửa và hoàn thiện các hạng mục cơ sở hạ tầng hoặc mua thêm tài sản nhà nước. Trong trường hợp, trái phiếu chính phủ tăng sẽ khiến kênh đầu tư này trở nên hấp dẫn hơn, thu hút dòng tіềɴ hơn so với cổ phiếu. Khi trái phiếu đáo hạn, trong tương lai, nhà đầu tư sẽ nhận được tіềɴ gốc và tіềɴ lãi.
Một danh mục đầu tư cần bao gồm nhiều lọai hình đầu tư khác nhau. Chúng bao gồm cổ phiếu, bất động sản và trái phiếu để tăng tính ổn định. Họ tạo ra sự cân bằng và an toàn cho các quỹ quản lý. Trái phiếu rủi ro thấp có thể dành cho những người muốn an toàn và ổn định.
Cổ phiếu
Có nhiều chiến lược khác nhau mà các nhà đầu tư đa dạng hóa danh mục đầu tư. Có các lựa chọn như mua cổ phiếu của nhiều công ty hoặc tham gia vào thị trường chứng khoán thông qua các quỹ trên thị trường, nó còn tùy thuộc vào điều kiện và độ rủi ro của từng hình thức.
Đầu tư vào cổ phiếu không phải là câu chuyện thành công ngắn hạn. Cả những chuyên gia đầu ngành với nhiều kinh nghiệm, cũng nhiều lần đưa ra nhận định và quy định sai lầm khi dự đoán của họ về thị trường không chính xác. Cổ phiếu là loại chứng khoán chịu tác động lớn từ các yếu tố kinh tế thị trường. Bởi, giá trị của nó gắn liền với tình hình hoạt động kinh doanh công ty. Nếu công ty hoạt động tốt thì việc sinh lời được duy trì ổn định trong một thời gian dài và không nhỏ, đồng thời giá trị lợi tức cũng tăng lên.
Thị trường chứng khoán có thể là một thứ khó định hướng và việc đầu tư vào sai cổ phiếu có thể dẫn đến một quá trình kéo dài không mang lại giá trí, thậm chí là lỗ. Chìa khóa để thành công khi đầu tư cổ phiếu là thực hiện nghiên cứu, tìm hiểu chuyên sâu và sau đó hình thành một chiến lược dựa trên mục tiêu đã đề ra và nguồn vốn của chính bạn.
Nhìn chung, mỗi kênh đầu tư đều có những ưu nhược điểm nhất định. Nhưng hãy nhớ rằng có những chuyên gia có thể giúp các nhà đầu tư cá nhân tìm được các khoản đầu tư phù hợp để đáp ứng nhu cầu và mục tiêu của họ – cũng như khả năng chấp nhận rủi ro.
Điều quan trọng là phải hiểu những rủi ro bạn sẵn sàng chấp nhận với các khoản đầu tư của mình. Tiềm năng sinh lời cao hơn của các khoản đầu tư cũng đi kèm với cơ hội thua lỗ lớn hơn. Lạm phát khiến bạn khó có thể đoán được kênh đầu tư nào là lựa chọn tốt nhất, vì vậy hãy bình tĩnh và luôn chuẩn bị sẵn phương án dự phòng.

Và nếu bạn đang tìm kiếm một kênh đầu tư tài chính “AN TOÀN – UY TÍN – LỢI NHUẬN ỔN ĐỊNH” để đầu tư, hay thử mô hình “HỢP TÁC ĐẦU TƯ” của BĐS Nhật Nam!!! Tìm hiểu về các gói đầu tư của Nhật Nam dưới đây!!!Chúc bạn thành công.