Trong doanh nghiệp, ý nghĩa đòn bẩy tài chính sẽ mang một vai trò rất quan trọng. Vì đây, được xem là một công cụ giúp doanh nghiệp thúc đẩy được lợi nhuận, thu được sau thuế. Từ vốn của chủ sở hữu, đòn bẩy còn chính là công cụ kìm hãm được sự gia tăng lợi nhuận một cách đột biến. Cùng Báo Đầu Tư 24h, tìm hiểu các thông tin sau nhé!
Đòn bẩy tài chính là gì?
Được xem là công cụ, cho biết được mức độ doanh nghiệp tận dụng các khoản vốn đi vay. Để tăng tỷ lệ nhuận, sau đó bạn có thể sử dụng những số tiền đó để mua những tài sản khác. Với kỳ vọng rằng, sẽ thu nhập hoặc vốn thu có được từ tài sản mới và sẽ vượt quá chi phí đi vay.
Ý nghĩa đòn bẩy tài chính, cho việc này chính là cho phép bạn thu được lợi nhuận tiềm năng. Từ toàn bộ giao dịch, chỉ với một số tiền nhỏ của chính mình. Số tiền vay, có thể đến từ ngân hàng hoặc những tổ chức tài chính trên thị trường.
Khi sử dụng, đòn bẩy tài chính đạt hiệu quả bạn sẽ mang lại nhiều lợi ích vô cùng lớn. Tuy nhiên, sẽ có nhiều rủi ro tiềm ẩn nếu không cẩn thận khi sử dụng.
- Trường hợp, cho vay đảm bảo bằng tài sản. Thì bên vay, phải sử dụng chính tài sản đó để thế chấp cho đến khi bạn hoàn thành việc trả nợ.
- Trường hợp bạn cho vay theo dòng tiền, thì mức độ tín nhiệm chung của công ty. Sẽ được dùng để hoàn trả khoản vay, được xem là ý nghĩa của đòn bẩy kinh doanh.
Ý nghĩa đòn bẩy tài chính như thế nào?
Mặc dù có rất nhiều rủi ro, nhưng đòn bẩy tài chính vẫn là một công cụ tài chính được ưa thích. Từ các doanh nghiệp và nhà đầu tư trên thị trường:
- Bù đắp sự thiếu hụt: của doanh nghiệp, giúp duy trì các hoạt động kinh doanh. Sẽ giúp doanh nghiệp, tiếp cận với các cơ hội đầu tư lớn và có nhiều tiềm năng.
- Tạo nhiều điều kiện gia tăng, từ lợi nhuận vượt trội
- Một số vấn đề liên quan đến thuế
- Tăng hiệu quả đầu tư kinh doanh, khi biên độ dao động thấp.
Đây có lẽ là những ý nghĩa đòn bẩy tài chính trong kinh doanh và đầu tư. Là một công cụ, mang lại nhiều hiệu quả trong việc thúc đẩy lợi nhuận. Nếu như, bạn sử dụng thông minh và kết hợp với việc phân tích chiến lược kỹ lưỡng. Thì sẽ mang về, lợi nhuận cao cho doanh nghiệp của mình.
Ngoài ra, các khoản vay như phần tiền lãi thì sẽ được tính vào chi phí của doanh nghiệp. Sẽ được khấu trừ vào phần thu nhập một cách đàng hoàng, chịu thuế khi quyết toàn. Nhờ như vậy, mà doanh nghiệp sẽ phải nộp ít thuế hơn nhưng vẫn tăng sinh lợi nhuận cho mình.
Đầu tư tài chính:
Công thức tính đòn bẩy tài chính:
-
Tính mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính:
Được xác định với ý nghĩa đòn bẩy tài chính như sau. Tính bằng thương số giữa hệ số nợ, trên tổng tài sản ( D/A) hoặc số nợ trên vốn chủ sở hữu ( D/ E)
-
Tính mức độ tác động của đòn bẩy tài chính:
DFL = EBITo / EBITo-1 = Q x ( p-v) – F / Q x ( p – v) – F – I
Trong đó:
- EBIT: là lợi nhuận trước thuế và lãi vay
- F: chi phí cố định
- v: chi phí biến đổi trên 1 đơn vị sản phẩm
- p: giá bán
- Q: số lượng sản phẩm
- I: lãi vay phải trả
Những lưu ý khi sử dụng đòn bẩy tài chính:
Bạn có thể hiểu như sau, khi chúng ta sử dụng và hiểu được ý nghĩa đòn bẩy tài chính. Thì sẽ là một con dao hai lưỡi, sẽ có mặt tốt và mặt xấu. Để tránh, gặp những tình trạng gây tổn hại đến tài sản của mình. Nhà đầu tư, cần lưu ý đến những vấn đề sau đây:
- Cần phải đưa ra định hướng chiến lược tốt nhất, tính toán kỹ lưỡng và đưa ra quyết định khi sử dụng.
- Lựa chọn đơn vị tài chính đáng tin cậy khi vay vốn ngân hàng, hoặc nhưng tổ chức tín dụng có tên tuổi. Vì những đơn vị này, sẽ có mức lãi suất ổn định
- Cẩn thận trong khâu đánh giá tài sản, bởi vì giá tài sản sẽ giảm hoặc tăng theo định kỳ khác nhau.
- Nên xây dựng chiến lược tài chính, thấp hơn so với mục tiêu bạn hướng đến
- Chỉ nên đăng ký, vào những khoản vay mà bạn sẽ chi tra ổn định
- Hãy tập trung vào dòng tiền, mang lại lợi nhuận cao.
Tạm kết:
Hiện nay, các nhà đầu tư sử dụng đòn bẩy tài chính như một “ liều thuốc kích thích” với kỳ vọng tăng tỷ lệ sinh lời cho tài sản. Ý nghĩa đòn bẩy tài chính, có thể đem lại lợi nhuận rất cao nhưng cũng có thể mang lại nhiều rủi ro. Chính vì những điều này, các nhà đầu tư nên tìm hiểu thông tin kỹ lưỡng trước khi sử dụng đòn bẩy tài chính nhé. Chúc các bạn thành công!
Kiến thức đầu tư – Nên đầu tư gì